Đồ dùng học sinh xưa
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Văn Miếu – Quốc Tử Giám (chữ Hán: 文廟 – 國子監) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long với kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của nước ta
Lịch sử chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ được phổ biến sâu rộng và định chế vào khoảng thế kỷ 19 và 20 nhưng đã xuất hiện phôi thai từ lâu, có thể từ ngay từ năm 1533 khi giáo sĩ phương Tây tên là I-nê-khu đi từ đường biển vào truyền đạo Công giáo ở tỉnh Nam Định (giáo phận Bùi Chu)
Chữ Nôm
Chữ Nôm (chữ Nôm: 字喃) là tên gọi của cách viết biểu ý trong thời cổ đại và trung đại của tiếng Việt, có một thời kỳ dài được xem là ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ), gọi là Quốc Âm.
Tam Thiên Tự (sách dạy Hán - Nôm, Hán - Việt)
Theo sách xưa ghi lại, Tam Thiên Tự là do Ngô Thời Nhậm soạn và đã được khắc in vào cuối thế kỷ 18. Sau này được học giả Đoàn Trung Còn biên soạn, sao lục, Trí Đức Tùng Thư xuất bản lần đầu năm 1959.
Sách giáo khoa Tứ Thư (Nho học thời phong kiến)
Tứ Thư (四書) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn. Tứ Thư và Ngũ Kinh hợp lại làm 9 bộ sách chủ yếu của Nho giáo thường dạy chữ cũng như trích dịch, diễn giảng những tác phẩm văn chương cổ điển của Trung Quốc.
Sách giáo khoa Ngũ Kinh (Nho học thời phong kiến)
Ngũ Kinh (五經) còn gọi là Ngũ Thư, là năm quyển sách kinh điển trong văn học Trung Hoa, cùng với Tứ Thư dùng làm nền tảng trong dạy và học Nho giáo. Theo truyền thuyết, năm quyển này đều được Khổng Tử soạn thảo và hiệu đính.
Sách giáo khoa Tam Tự Kinh (Nho học thời phong kiến)
Tam Tự Kinh (chữ Hán: 三字經) là một cuốn sách của Trung Quốc được soạn từ đời Tống, đến đời Minh, Thanh được bổ sung. Sách được dùng để dạy học cho học sinh mới đi học.
Khái quát về sách giáo khoa Nho học (thời phong kiến)
Nền giáo dục thời phong kiến ở nước ta, nếu lấy mốc bắt đầu từ khi có Quốc tử giám (1075), đã kéo dài khoảng gần 10 thế kỷ; nếu lấy mốc từ khi thái thú Sỹ Tiếp (137-236) sang mở trường dạy học chữ nho tại Luy Lâu thì còn dài hơn nữa.
Bình dân học vụ
Bình dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong toàn dân, được Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 (sắc lệnh 19/SL và 20/SL) ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập .
Tráp
Tráp (gỗ) là vật dụng khá phổ biến thời phong kiến xưa, thường dùng để đựng giấy, bút, sách vở, mực.... và các vật dụng khác.
Giấy bổi
Có nhiều ý kiến cho rằng giấy bổi là cách gọi khác của giấy dó
Bàn tính cổ ở Việt Nam
Bàn tính cổ Trung Quốc (suanpan) được đưa về và sử dụng tại Việt Nam vào khoảng thế kỷ 15
Sách giáo khoa toán đầu tiên của nước ta
Môn toán thời Lê Sơ được triều đình khá coi trọng. Trên thực tế, việc xây cất cung điện, đền chùa, chế tạo vũ khí cũng như làm cơ sở cho các môn khoa học khác như thiên văn học, luôn đòi hỏi phải tính toán.
Bàn tính cổ Trung Quốc (Suan Pan 算盤)
Các bàn tính như chúng ta biết ngày nay đã xuất hiện vào khoảng năm 1200 TCN ở Trung Quốc, nó được gọi là Suan Pan.
Bàn tính cổ Nhật Bản (Soroban そろばん )
Bàn tính cổ Nhật Bản (Soroban そろばん ), là loại bàn tính được cải tiến từ bàn tính cổ Trung Quốc (Suanpan 算盤)
Giấy điệp
Giấy điệp là loại giấy dân gian của Việt Nam, thường được nhắc tới cùng với tranh Đông Hồ.
Giấy viết xưa
Ở Việt Nam, nghề làm giấy xuất hiện khá sớm. Vào đầu thế kỷ 11, những làng nghề làm giấy nổi tiếng đã xuất hiện như Lĩnh Nam, Yên Thái (phường Bưởi Hà Nội ngày nay). Sách Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi đã ghi "Đương thời, phường Yên Thái chuyên làm giấy".
Lều chõng
Lều chõng là vật dụng rất thân thuộc với các sỹ tử đi thi các kỳ thi hương, thi hội, thi đình ngày xưa
Trường thi xưa
Thi cử đã xuất hiện ở VN từ gần 1.000 năm rồi, kể từ khoa thi đầu tiên năm Ất Mão 1075 đời Lý. Vậy thì ông cha mình đã tổ chức việc thi cử như thế nào? Sĩ tử học hành, ứng thí ra sao? Trường thi ngày xưa như thế nào? Việc chấm thi và công bố kết quả? Trường thi có xảy ra sự cố như bây giờ không?...
Bài Viết Mới Nhất
Thằn lằn lập kỷ lục 'táo bón' ở động vật sống
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện một con thằn lằn tại bang Florida chứa lượng phân tích tụ vượt quá 80% khối lượng cơ thể.
10 động vật quái dị nhất bên trong rừng rậm Amazon
Amazon là khu rừng rộng lớn chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá hết. Đây là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loại động, thực vật lạ và quý hiếm trên thế giới. Ẩn chứa trong khu rừng này là nhiều điều thú vị nhưng không kém phần nguy hiểm. Dưới đây là danh sách các loài động vật quái dị nhất trong rừng Amazon.
Những nghề sao Việt từng làm trước khi nổi tiếng
Trước khi được hàng triệu người biết đến trong vai trò nghệ sĩ, các sao nhà ta cũng đã phải trải qua rất nhiều nghề nghiệp để kiếm sống.
10 đất nước yên bình nhất trên thế giới
Bị dân làng xa lánh vì tiệc cưới dùng bia không thời hạn
Phá lá dong trồng cam đường, nông dân ôm quả đắng
Bộ ảnh "khi người và thú kết hợp với nhau"
“Cạn lời” trước bộ ảnh cưới “độc nhất vô nhị” của cặp đôi Hà thành
Chú búp bê
Ngạc nhiên với những điều tưởng chừng không có thật trong thế giới
Họa mi nướng - món ăn khiến thế giới ghê rợn của người Pháp
Bài Viết Nổi Bật
Thế giới trông như thế nào qua mắt các loài động vật
Mắt của con người nhận biết được 3 màu sắc cơ bản: xanh lục, xanh dương, đỏ và không thể nhìn ra được màu của tia UV. Tuy nhiên, có một số loài động vật lại có thể.
5 loài bị cấm, người Việt vẫn nuôi và mua bán
Không chỉ tôm hùm đất, nhiều loài khác cũng bị cấm nuôi ở Việt Nam nhưng một số người vẫn lén lút nuôi, mua bán, thậm chí "hô biến" chúng thành đặc sản.
Trào lưu thời trang của giới trẻ những năm 2000
Thời trang những năm 2000 là tóc ép dài, chiếc quần ống thụng, áo thun cắt xén "vô tư"... Có những mốt thời trang vẫn còn tồn tại đến bây giờ, tuy nhiên cũng có những trào lưu mà ngày ấy bạn từng điên cuồng theo đuổi, nhưng đến thời điểm hiện tại bạn chỉ muốn "xóa hết dấu vết" cho xong, vì nó thật là... buồn cười!
Vì sao Nhật Bản không có người ăn xin?
Khỉ cứu mạng và chăm sóc chú chó mồ côi như con đẻ
Thót tim với 4 công viên cho phép trực tiếp chơi đùa cùng thú dữ
Vẻ đẹp ‘chuẩn Hàn’ đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?
Cười vỡ bụng với 1001 cách chụp ảnh thẻ “bá đạo” của giới trẻ
Tên thật của sao Việt khi chưa lấy nghệ danh
9 loài vật được khuyến cáo nên “ăn tươi nuốt sống”
Ngược đời chuyện người Thủ đô đánh ô tô về quê nghèo “săn Tết”