Ký ức về một buổi làm học trò đặc biệt trong lớp cô giáo Thủy, đến bây giờ vẫn còn rất đậm nét trong tôi.
" Bé lên ba, bé đi mẫu giáo", lời bài hát này là dành cho con người ta, chứ với tôi thì phải hát khác cơ.
Những tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đã đến. Ngoài đồng, lúa chín vàng. Những ruộng lúa nếp nặng trĩu bông ngả rạp xuống sau những cơm mưa nặng hạt... báo hiệu mọi người chuẩn bị thu hoạch lúa về.
So với những ngày sống cùng ngọn đèn dầu, hưởng làn gió mát từ cái quạt mo của bà, thì những ngày điện mới về thôn quê, đối với bọn trẻ chúng tôi, nó như là một cuộc cách mạng vậy!
Suốt mấy tháng nay, bộ phim truyện dài tập Thủy Hử của Trung Quốc đang chiếu trên VTV1 đã thực sự trở thành chủ đề nóng của đám học sinh lớp 8B chúng tôi.
Gần nhà xa ngõ, trong hoàn cảnh của tôi, các cụ phán cấm có sai!
- Cuộc thi này, em đại diện cho lớp mình tham gia nhé!
Ba ơi, bao giờ con lớn lên, ba cho con làm lính hải quân ra đảo với ba nhé!
Bánh cay – một món bánh rẻ tiền, được làm từ khoai mì là chính. Hình dáng bánh cũng rất đơn giản, người bán chỉ cần nắn miếng bánh (chưa chiên) sao cho nhỏ, gọn gàng vừa miệng, hai đầu nhọn rồi bỏ lên chảo chiên vàng.
- Linh ơi! Mày viết cho tao chữ "Đăng Khoa" được không? Tao muốn tết năm nay treo 2 chữ đó trên bàn học lấy hên. À à, hay viết thêm chữ Phúc, Lộc, Thọ nữa được không? Tao đem treo ở nhà khách chắc là đẹp lắm...
.............
Bài thơ, tâm sự của người con xa xứ nghĩ về tết xưa bên mẹ bên cha
...........................
Thuở bé, là những buổi sáng ngóng mẹ đi chợ về. Thế nào trong làn cũng có vài cái kẹo, chiếc bánh. Bố cho mấy trăm đồng lại ù té chạy ra quán tạp hóa gần nhà, lúc trở về mồm nhai tóp tép...
Kính tặng cô giáo Nguyễn Hạ Quyên
Hè năm ngoái, tôi được cùng gia đình ra thăm bác ở Hà Nội. Tôi vô cùng thích thú khi đến với hồ Gươm. Đó là chiều hè tháng bảy.
- Reng! Reng!
Tôi là một giáo viên vật lý, khi còn đi học tôi rất ghét môn sử. Khi về nhận nhiệm sở ở trường Võ Thị Sáu, tôi đã rất may mắn khi gặp được một giáo viên có rất nhiều kinh nghiệm đang dạy môn sử ở trường là cô Văn Thị Hoa.
.........................
Email: Thương Mái Trường Xưa.
Hotline: 0933201366
Thương Mái Trường Xưa